当前位置:首页 > Bóng đá > Nhận định, soi kèo Esteghlal FC vs Al Shorta, 23h00 ngày 3/2: Cửa dưới ‘tạch’ 正文
标签:
责任编辑:Bóng đá
Fan LMHT Hàn Quốc đã có thể xem chung kết LCK bằng kính thực tế ảo
Liên Minh Huyền Thoại nhiều khả năng được đưa vào thi đấu tại Olympic 2020
Đây là vùng đất sản sinh từng bộ phận trong chiếc iPhone của bạn
Nhận định, soi kèo Estrela vs Benfica, 3h30 ngày 3/2: Đẳng cấp lên tiếng
Với sự hợp tác cùng Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế (OECD) và Ngân hàng Thế giới, Facebook mới đây đã công bố số liệu của cuộc khảo sát về Tương lai của Kinh doanh.
Cuộc khảo sát này đóng vai trò là một nguồn thông tin mới cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa trong quá trình học hỏi, nâng cao chất lượng kinh doanh. Cuộc khảo sát bao gồm nhận thức về việc các doanh nghiệp tự tin hơn nếu họ tham gia giao thương trên thương trường quốc tế và cách doanh nghiệp đang tăng cường sử dụng công cụ số khi thực hiện hoạt động giao thương quốc tế.
Thông tin khảo sát tại Việt Nam cho thấy, các doanh nghiệp nhỏ cảm thấy tự tin hơn trong việc thực hiện những thương vụ mang tầm quốc tế. 48% doanh nghiệp nhỏ và vừa cảm thấy lạc quan về hướng đi hiện tại (cao hơn 42% so với mức trung bình toàn cầu) và 69% cảm thấy lạc quan về tương lai (cao hơn 69% so với mức trung bình toàn cầu).
38% doanh nghiệp nhỏ và vừa cho rằng đã tạo ra công ăn việc làm cho thị trường trong 6 tháng qua và 66% muốn tạo thêm nhiều công ăn việc làm hơn nữa trong 6 tháng sắp tới.
Trở ngại phổ biến nhất đối với các doanh nghiệp đó chính là khả năng thu hút khách hàng (79%), gia tăng lợi nhuận (68%) và duy trì khả năng sinh lãi (55%).
" alt="Facebook: 78% doanh nghiệp vừa và nhỏ Việt Nam quảng cáo bằng công cụ trực tuyến"/>Facebook: 78% doanh nghiệp vừa và nhỏ Việt Nam quảng cáo bằng công cụ trực tuyến
Theo Cục Đầu tư nước ngoài (Bộ KH&ĐT), tính đến cuối tháng 11/2016, Nhật Bản đang là nhà đầu tư đứng thứ 2/114 quốc gia và vùng lãnh thổ đầu tư vào Việt Nam với 3242 dự án và 42 tỷ USD tổng vốn đầu tư.
Các dự án của Nhật Bản được triển khai trên 19 ngành, lĩnh vực, trong đó công nghiệp chế biến, chế tạo là lớn nhất với 1,541dự án, tổng vốn đầu tư 33,54tỷ USD (chiếm 48.41% tổng số dự án và 80.02% tổng vốn đầu tư).
Các nhà đầu tư Nhật Bản đã đầu tư vào 52 tỉnh và địa phương trong cả nước. Trong đó, Thanh Hóa thu hút nhiều nhất với 13 dự án có tổng vốn đầu tư 9,7 tỷ USD. Đứng thứ hai là Hà Nội với 856 dự án và tổng vốn đầu tư 5,02 tỷ USD. Tiếp theo là Bình Dương, TP.HCM, Hải Phòng, Đồng Nai, Hưng Yên...
Cũng theo Cục Đầu tư nước ngoài, trong thời gian tới, Việt Nam sẽ tiếp tục đẩy mạnh hợp tác triển khai đầu tư vào các ngành lĩnh vực nông nghiệp công nghệ cao (từ năm 2015, doanh nghiệp như FPT và Fujitsu đã hợp tác thử nghiệm nông nghiệp thông minh tại Việt Nam; một số địa phương như Nghệ An, Tây Ninh, Lâm Đồng… đã chọn Nhật Bản làm đối tác phát triển nông nghiệp công nghệ cao...).
" alt="Việt Nam “đón sóng” đầu tư của Nhật vào nông nghiệp công nghệ cao"/>Việt Nam “đón sóng” đầu tư của Nhật vào nông nghiệp công nghệ cao
Cách đây bốn năm, hơn một nửa số smartphone được sử dụng là ác mộng của người dùng. Hãy quên việc chơi game có đồ họa nặng, chụp ảnh trong điều kiện thiếu sáng hay xem video độ phân giải 1.080 pixel. Đến thời điểm hiện tại, di động thông minh đã tiệm cận sự hoàn thiện về mặt cấu hình. Tuy nhiên, nét đặt trưng, sự khác biệt đã biến mất.
Thiết kế không thay đổi, thời lượng pin không được nâng cấp, cấu hình của những thiết bị cao cấp mới ra mắt chỉ nhỉnh hơn một chút so với những model được bán ra cả năm trời khó có thể khiến người dùng nâng cấp điện thoại.
Việc người dùng ít chi tiền cho các thiết bị mới sẽ là vấn đề với các hãng sản xuất. Doanh thu và lợi nhuận là một vòng luẩn quẩn đối với bất cứ thương hiệu nào.
Báo cáo tài chính mới nhất của Apple cho thấy sự sụt giảm doanh số iPhone. Samsung cũng có những con số tương tự. Tuy nhiên, họ vẫn may mắn hơn Sony hay HTC khi không phải gánh chịu những khoản lỗ kỷ lục từ mảng kinh doanh di động.
Nhiều chuyên gia phân tích dự đoán, smartphone sẽ tiếp tục đi vào lối mòn của máy tính cá nhân cuối thế kỷ XX. Hàng loạt quỹ đầu tư mạo hiểm đang đầu tư vào các dự án công nghệ. Giá cổ phiếu của các công ty công nghệ ở mức cao kỷ lục tương tự thời kỳ trước khi bong bóng dot com nổ ra, để rồi phá sản theo hiệu ứng domino.
Tuy nhiên, hậu khủng hoảng cũng là thời kỳ tái sinh của nhiều hãng công nghệ, khi họ bắt buộc phải làm mới sản phẩm để cạnh tranh và sinh tồn. Sau khủng hoảng kinh tế 1997, Steve Jobs đã quay trở lại Apple, tạo ra chiếc iMac đầu tiên, sau đó đến iPod, iPhone.
" alt="Smartphone đã chạm đến đỉnh cao?"/>